Sơn Logo Mặt Vợt Là Gì

Sơn Logo Mặt Vợt Là Gì

UEH là một từ viết tắt của một trong số các trường đại học tại Việt Nam. Nhưng UEH là trường nào, viết tắt của từ gì, logo UEH có ý nghĩa gì, hãy cùng Rubee tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

IMF là gì, IMF là viết tắt của từ gì?

IMF chính là tổ chức Qũy Tiền Tệ Quốc tế, tổ chức này có tên tiếng Anh là International Monetary Fund. Và IMF chính là viết tắt của tên tiếng Anh.

IMF là tổ chức quốc tế có vai trò giám sát hệ thống tài chính toàn cầu, hỗ trợ tài chính cho các nước hội viên, tư vấn hỗ trợ kỹ thuật về tài chính khi cần.

IMF logo chia làm 2 phần, một phần biểu tượng và một phần chữ tên tổ chức bao quanh biểu tượng. Trong đó, phần biểu tượng gồm nhiều chi tiết như biểu tượng chiếc khiên màu xanh đặt trong một vòng tròn mỏng, tiếp đến là 2 hình địa cầu, một nhánh ô liu 3 lá và 2 trái ô liu.

Chiếc khiên trong IMF logo tượng trưng cho sức mạnh của tổ chức khi có sự hợp lực của nhiều thành viên. Biểu tượng 2 hình địa cầu thể hiện tất cả châu lục với ý nghĩa toàn cầu khá rõ ràng.

Biểu tượng nhánh ô liu được xem là một biểu tượng của Hy Lạp cổ xưa và cũng được tìm thấy trong nhiều tờ tiền cổ. Nhánh ô liu trong IMF logo tượng trưng cho sức mạnh và sự bền bỉ.

Tiếp đến là phần chữ tên tổ chức International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) được thiết kế vòng quanh vòng tròn, được ngăn cách bởi một cặp sao 5 cánh tạo nên tỷ lệ hình học cân đối, thuận mắt cho IMF logo.

IMF logo sử dụng gam màu xanh dương chủ đạo cho toàn bộ thiết kế. Màu xanh dương thường được sử dụng trong các thiết kế logo bởi nó mang đến cảm giác an toàn, độ tin tưởng và tính bảo đảm.

Thiết kế logo của IMF sử dụng font chữ có chân, đậm nét tạo sự khỏe khoắn và chắc cho tên tổ chức.Tổng thể IMF logo mang tình hài hòa, cân đối nhưng vẫn không kém phần chắc chắn thể hiện được sự cam kết và tính bảo đảm tạo cảm nhận tin tưởng cho người nhìn.

IMF (International Monetary Fund) được thành lập vào ngày 27 tháng 12 năm 1945 và có trụ sở chính tại thủ đô Washington, Mỹ. Khi đó chỉ có 29 nước đầu tiên ký kết tham gia các điều khoản của điều ước.

Hiện nay tổng số hội viên của IMF lên tới 198 nước trong đó cổ phần lớn nhất hiện này là Mỹ (17,46%), Đức (6,11%), Nhật Bản (6,26%), Anh (5,05%) và Pháp (5,05%).Tổng số vốn của IMF là 30 tỷ đô la Mỹ (số liệu năm 1999)

Mục tiêu chính của tổ chức là để thúc đẩy sự hợp tác tiền tệ quốc tế, ổn định ngoại hối, thúc đẩy nền kinh tế phát triển đồng thời tổ chức cũng góp phần hỗ trợ tài chính tạm thời cho các nước thành viên.

Nắm bắt tình hình kinh tế tài chính toàn cầu, tư vấn cho các nước hội viên các chính sách về kinh tế giúp họ tăng trưởng nền kinh tế

Cung cấp nguồn tài chính có thể ngắn hạn hoặc trung hạn để hỗ trợ cho các nước hội viên nhằm giúp các nước này vượt qua những giai đoạn tài chính khó khăn hiện tại.Trợ giúp các phần kỹ thuật liên quan đến lĩnh vực tài chính.

Năm 1956 Việt Nam đã gia nhập quỹ tiền tệ quốc tế IMF. Đến năm 1976, Việt Nam chính thức kế tục quy chế hội viên tại IMF và được hưởng các khoản vay từ IMF.

Giai đoạn 1976 -1981, Việt Nam được vay từ IMF khoản vay 200 triệu USD để giải quyết một số vấn đế khó khăn về tài chính.

Năm 1984, Việt Nam nợ quá hạn với IMF và bị đình chỉ quyền vay vốn từ 1985 đến tháng 10/1993 và sau đó đã nối lại quan hệ tài chính.

Giai đoạn 1993 – 2004, Việt Nam đã vay của IMF 4 khoản vay với tổng vốn 1.094 triệu USD.

Kể từ tháng 4/2004 – 2012, Việt Nam được IMF tư vấn và hỗ trợ chính sách cũng như kỹ thuật cho Việt Nam về các lĩnh vực liên quan đến tài chính như: ngân hàng, tài chính, thương mại, tiền tê, ngoại hối,..

Các cán bộ NHNN, các bộ ngành liên quan được IMF tài trợ tham dự các sự kiện, chương trình đào tạo, hội thảo, học bổng dài hạn tại các nước như Singapore, Áo, Mỹ.

Đồng thời, Việt Nam cũng tiến hành cố phần vào IMF tăng từ 329,1 triệu SDR đến 460,7 triệu SDR (tăng thêm 131,6 triệu SDR). Việc góp vốn này đã hoàn tất và có hiệu lực kể từ ngày 27/4/2011.

Hy vọng, bạn đã biết IMF là viết tắt của từ gì, của tổ chức nào và IMF logo có ý nghĩa ra sao. Đồng thời, các thông tin về chức năng của tổ chức hay các hoạt động của IMF tại Việt Nam cũng được cung cấp khá đầy đủ.

Doanh nghiệp có nhu cầu thiết kế logo công ty, liên hệ ngay với Rubee để được các chuyên viên tư vấn chuyên sâu. Hotline: 090 222 8998 – 0936 438 238.

Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Hệ mặt trời là gì? Chắc chắn đây là câu hỏi gợi được sự thích thú, trí tò mò và óc tưởng tượng cho nhiều nhiều người.

"Hệ Mặt Trời" (Thái Dương Hệ) là "một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời", tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong.

Hai hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hidro được gọi là hành tinh khí, và hai hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và mêtan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng đá khổng lồ.

Có sáu hành tinh và ba hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh. Các vệ tinh này được gọi là "Mặt Trăng" theo tên gọi của Mặt Trăng của Trái Đất. Mỗi hành tinh vòng ngoài còn có các vành đai hành tinh chứa bụi, hạt và vật thể nhỏ quay xung quanh.

Hệ Mặt Trời cũng chứa hai vùng tập trung các thiên thể nhỏ hơn. Vành đai tiểu hành tinh, nó nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có thành phần tương tự như các hành tinh đá với đa phần là đá và kim loại. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương là các vật thể ngoài Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng như nước, amoniac, methane.

Giữa hai vùng này, có 5 thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemake và Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn.

Ngoài ra có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa hai vùng này có kích thước thay đổi như: sao chổi, centaurs và bụi liên hành tinh... chúng di chuyển tự do giữa hai vùng này. Mặt Trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt Trời, dòng vật chất này tạo ra một bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tán. Đám mây Oort giả thuyết, được coi là nguồn cho các sao chổi chu kỳ dài, có thể tồn tại ở khoảng cách gần 1.000 lần xa hơn nhật quyển.

Thiên thể chính trong hệ Mặt Trời là Mặt Trời, một ngôi sao kiểu G2 thuộc dãy chính chứa 99,86% khối lượng của cả hệ và vượt trội về lực hấp dẫn. Bốn hành tinh khí khổng lồ của hệ chiếm 99% khối lượng còn lại, và khối lượng Sao Mộc kết hợp với khối lượng Sao Thổ thì chiếm hơn 90% so với khối lượng tất cả các thiên thể khác.

Hầu hết các thiên thể lớn có mặt phẳng quỹ đạo gần trùng mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất, gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Mặt phẳng quỹ đạo của các hành tinh nằm rất gần với mặt phẳng hoàng đạo, trong khi các sao chổi và vật thể trong vành đai Kuiper thường có mặt phẳng quỹ đạo nghiêng một góc lớn so với mặt phẳng hoàng đạo.

Mọi hành tinh và phần lớn các thiên thể khác quay quanh Mặt Trời theo chiều tự quay của Mặt Trời (ngược chiều kim đồng hồ, khi nhìn từ trên cực bắc của Mặt Trời). Nhưng cũng có một số ngoại lệ, như sao chổi Halley lại quay theo chiều ngược lại.

Hầu hết các thiên thể lớn có mặt phẳng quỹ đạo gần trùng mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất, gọi là mặt phẳng hoàng đạo.

Cấu trúc tổng thể của những vùng trong hệ Mặt Trời được vẽ ở hình bên chứa Mặt Trời, bốn hành tinh vòng trong tương đối nhỏ được bao xung quanh bởi một vành đai các tiểu hành tinh đá, bốn hành tinh khí khổng lồ được bao xung quanh bởi vành đai Kuiper chứa các thiên thể băng đá. Các nhà thiên văn học đôi khi không chính thức chia cấu trúc hệ Mặt Trời thành các vùng tách biệt.

Trong hệ Mặt Trời, quỹ đạo của các hành tinh gần tròn, trong khi nhiều sao chổi, tiểu hành tinh và các vật thể thuộc vành đai Kuiper có quỹ đạo hình elip rất dẹt. Khoảng cách thực tế giữa các hành tinh là rất lớn, tuy nhiên nhiều minh họa về hệ Mặt Trời vẽ khoảng cách quỹ đạo của các hành tinh đều nhau.

Thực tế, đối với các hành tinh hay vành đai nằm càng xa Mặt Trời, thì khoảng cách giữa quỹ đạo của chúng càng lớn. Ví dụ, Sao Kim có khoảng cách đến Mặt Trời lớn hơn 0,33 đơn vị thiên văn (AU) so với khoảng cách từ Sao Thủy đến Mặt Trời, trong khi của Sao Thổ cách xa 4,3 AU so với Sao Mộc, và Sao Hải Vương cách xa 10,5 AU so với Sao Thiên Vương.

Nhiều nỗ lực đã thực hiện nhằm xác định tương quan khoảng cách giữa quỹ đạo của các hành tinh (ví dụ, quy luật Titius-Bode), nhưng chưa có một lý thuyết nào được chấp nhận.

Đa phần các hành tinh trong hệ Mặt Trời sở hữu một hệ thứ cấp.

Đa phần các hành tinh trong hệ Mặt Trời sở hữu một hệ thứ cấp của chúng, có các vệ tinh tự nhiên hoặc vành đai hành tinh quay quanh hành tinh. Các vệ tinh này còn được gọi là Mặt Trăng. Hai vệ tinh tự nhiên Ganymede của Sao Mộc và Titan của Sao Thổ còn lớn hơn cả Sao Thủy).

Các hành tinh khí khổng lồ như Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương, thậm chí cả một vệ tinh của Sao Thổ còn có các vành đai hành tinh là những dải mỏng chứa các hạt vật chất nhỏ quay quanh chúng.

Hầu hết các vệ tinh tự nhiên lớn nhất đều quay đồng bộ với một mặt bán cầu luôn hướng về phía hành tinh. Những thiên thể vòng trong có thành phần chủ yếu là đá, tên gọi chung cho các hợp chất có điểm nóng chảy cao, như silicat, sắt hay nikel, tất cả vẫn duy trì ở trạng thái rắn từ khi trong giai đoạn tinh vân tiền hành tinh.

Hầu hết các vệ tinh tự nhiên lớn nhất đều quay đồng bộ với một mặt bán cầu luôn hướng về phía hành tinh.

Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu là khí, thuật ngữ thiên văn học cho những vật liệu có điểm nóng chảy cực thấp và áp suất hơi cao như hiđrô, heli, và neon, chúng luôn luôn ở pha khí trong các tinh vân. Băng, như nước, mêtan, ammoniac, hiđrô sunfua và carbon dioxite, có điểm nóng chảy lên tới vài trăm Kelvin, trong khi pha của chúng lại phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ môi trường xung quanh.

Chúng có thể tìm thấy dưới dạng băng, chất lỏng, hay khí trong nhiều nơi thuộc hệ Mặt Trời, trong khi trong các tinh vân chúng chỉ ở trạng thái băng (rắn) hoặc khí. Các chất băng đá là thành phần chủ yếu trên các Mặt Trăng của các hành tinh khí khổng lồ, cũng như chiếm phần lớn trong thành phần của Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương (gọi là các "hành tinh băng đá khổng lồ") và trong rất nhiều các vật thể nhỏ nằm bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương. Các chất khí và băng trong thiên văn học cùng được gọi là chất dễ bay hơi (volatiles).