Giá tính thuế TTĐB của hàng hóa, dịch vụ là giá bán hàng hoá, giá cung ứng dịch vụ của cơ sở sản xuất, kinh doanh chưa có thuế TTĐB, thuế bảo vệ môi trường (nếu có) và thuế GTGT.
Hướng dẫn cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt
Hướng dẫn cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế tiêu thụ đặc biệt được quy định tại Điều 5, Điều 6, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014, 2016. Theo đó, công thức tính thuế tiêu thụ đặc biệt được quy định:
Thuế tiêu thụ đặc biệt = Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt x Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt
Như vậy, để tính thuế tiêu thụ đặc biệt, việc đầu tiên cần xác định giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt. Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt được tính dựa trên quy định tại Điều 6, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt 2008 áp dụng với từng loại hàng hóa như sau:
Trên đây là bài viết về thuế tiêu thụ đặc biệt mà iHOADON gửi đến bạn đọc. Hy vọng rằng, với những nội dung này, đã mang đến thông tin bổ ích, giúp bạn có thể hiểu cách áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt trên các mặt hàng hóa, dịch vụ chịu thuế theo quy định của pháp luật hiện hành.
Đăng ký dùng thử miễn phí hóa đơn điện tử iHOADON TẠI ĐÂY
✅ iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử
✅ Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí:
- Miền Bắc: Hotline: 19006142 - Tel/Zalo: Ms. Hằng 0912 656 142/ Ms Dương 0914 975 209
- Miền Nam: Hotline: 19006139 - Tel/Zalo: Ms Thơ 0911 876 900/ Ms. Thùy 0911 876 899
iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử
Thuế tiêu thụ đặc biệt là gì? Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (Ảnh minh họa)
Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là ai?
Theo quy định thuộc Luật Tiêu thụ đặc biệt 2008 sửa đổi vào năm 2014, pháp luật quy định về người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt bao gồm:
Đối tượng không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
Căn cứ theo Điều 3 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và khoản 3 Nghị định 108/2015/NĐ-CP, hàng hóa theo quy định trên không thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trong các trường hợp sau:
(1) Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh doanh khác để xuất khẩu;
- Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, quà biếu, quà tặng cho cá nhân tại Việt Nam theo mức quy định của Chính phủ, bao gồm:
+ Hàng viện trợ nhân đạo, hàng viện trợ không hoàn lại, bao gồm cả hàng hóa nhập khẩu bằng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, hàng trợ giúp nhân đạo, hàng cứu trợ khẩn cấp nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh;
+ Quà tặng của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài cho các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân;
+ Quà biếu, quà tặng cho cá nhân tại Việt Nam theo định mức quy định của pháp luật.
- Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hóa chuyển khẩu theo quy định của Chính phủ;
- Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu và tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu không phải nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu trong thời hạn theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;
- Đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao; hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế; hàng nhập khẩu để bán miễn thuế theo quy định của pháp luật;
(3) Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách, khách du lịch;
(4) Xe ô tô cứu thương; xe ô tô chở phạm nhân; xe ô tô tang lễ; xe ô tô thiết kế vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ đứng chở được từ 24 người trở lên; xe ô tô chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không tham gia giao thông;
(5) Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan, hàng hoá từ nội địa bán vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hoá được mua bán giữa các khu phi thuế quan với nhau, trừ xe ô tô chở người dưới 24 chỗ.
I. Thuế tiêu thụ đặc biệt (thuế TTĐB) là gì?
Thuế tiêu thụ đặc biệt (Thuế TTĐB) là loại thuế gián thu, đánh vào các loại hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xỉ nhằm điều tiết việc sản xuất, nhập khẩu và tiêu dùng trong xã hội. Nhằm mục đích tăng ngân sách cho nhà nước và tăng cường quản lý sản xuất kinh doanh cho những hàng hóa, dịch vụ chịu thuế.
Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với dịch vụ
– Hoạt động kinh doanh vũ trường, karaoke, kinh doanh cơ sở massage.
– Hoạt động kinh doanh casino, kinh doanh các loại trò chơi trúng thưởng và các loại máy tương tự khác.
– Hoạt động kinh doanh đặt cược theo quy định của pháp luật.
– Họa động kinh doanh dịch vụ sân golf bao gồm cả dịch vụ cung cấp thẻ chơi golf, thẻ hội viên.
V. Các câu hỏi thường gặp khi tính thuế tiêu thụ đặc biệt
1. Thời điểm xác định thuế TTĐB đối với ngành kinh doanh massage, karaoke, bar… là khi nào?
Là thời điểm đã hoàn thành xong dịch vụ không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
2. Công ty tôi có đăng ký ngành nghề kinh doanh về mảng du lịch, khi công ty chúng tôi mua du thuyền về mục đích cho khách hàng du lịch dịch vụ ngắm hoàng hôn trên sông. Thì công ty chúng tôi khi mua du thuyền này có phải chịu thuế TTĐB không?
Theo quy định về Luật Thuế TTĐB, du thuyền sử dụng cho mục đích vận chuyển hàng hóa, vận chuyển hành khách và vận chuyển hành khách du lịch thì du thuyền đó sẽ không phải chịu thuế TTĐB.
3. Trong tháng 05/2021, công ty chúng tôi có mua mặt hàng rượu có chịu thuế TTĐB để xuất khẩu nhưng do dịch Covid nên chúng tôi chỉ xuất khẩu được 1 phần, phần còn lại chúng tôi bán trong nước. Như vậy, trong tháng 05/2021 chúng tôi phải kê khai và nộp thuế TTĐB như thế nào?
Rượu là mặt hàng chịu thuế TTĐB nếu nhập khẩu và tiêu dùng trong nước, đối với trường hợp xuất khẩu rượu ra nước ngoài sẽ thuộc đối tượng không chịu thuế TTĐB, số lượng còn lại khi bán trong nước sẽ phải kê khai và nộp thuế TTĐB trong tháng 05/2021.
Mai Hoàng - Phòng Kế toán Anpha
Đặc điểm của thuế tiêu thụ đặc biệt
Đối với thuế tiêu thụ đặc biệt, có những đặc điểm như sau để chúng ta có thể nhận diện được loại thuế này:
Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa
– Thuốc lá, các chế phẩm được làm từ cây thuốc lá dùng để hút, ngậm, ngửi, nhai.
– Ô tô từ 24 chỗ trở xuống vừa chở hàng, vừa chở khách có hai hàng ghế trở lên và có vách ngăn giữa hàng hóa và khoang hành khách.
– Xe mô tô hai bánh, ba bánh có dung tích từ 125cm3 trở lên.
– Hàng mã, vàng mã không bao gồm dụng cụ dạy học, đồ chơi dành cho trẻ em.
Lưu ý: những loại hàng hóa chịu thuế thu nhập đặc biệt là các sản phẩm đã hoàn chỉnh công đoạn lắp đặt, không bao gồm các loại linh kiện.
Luật thuế tiêu thu đặc biệt và các văn bản hướng dẫn mới nhất
Luật thuế tiêu thu đặc biệt và các văn bản hướng dẫn mới nhất bao gồm:
Lưu ý: Trước khi tìm hiểu về thuế tiêu thụ đặc biệt, bạn có thể tìm hiểu những thông tin tổng quan cần biết về thuế trước trong bài viết dưới đây.
Thuế tiêu thụ đặc biệt của rượu được tính thế nào?
Để biết cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt của rượu cùng các thông tin liên quan, bạn hãy xem bài viết xem thêm dưới đây.
Thuế tiêu thụ đặc biệt là gì?
Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu, đánh vào một số loại hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xỉ nhằm điều tiết việc sản xuất, nhập khẩu và tiêu dùng xã hội. Đồng thời điều tiết mạnh thu nhập của người tiêu dùng. Góp phần tăng thu cho Ngân sách Nhà nước, tăng cường quản lý sản xuất kinh doanh đối với những hàng hóa, dịch vụ chịu thuế.
Thuế này do các cơ sở trực tiếp sản xuất ra hàng hoá đó nộp nhưng người tiêu dùng là người chịu thuế vì thuế được cộng vào giá bán.